Những cách làm đẹp “kinh dị” của phụ nữ thời xưa (P1)
Lập
Xét cho cùng, làm đẹp chính là quá trình thử thách sự kiên nhẫn và sức chịu đựng của người phụ nữ, dù có là ở thời đại nào cũng thế.
Trong suốt chiều dài lịch sử, các chuẩn mực về vẻ đẹp và cách làm đẹp của người phụ nữ dù có là trào lưu ở một thời đại nào thì cũng đều thay đổi hoặc mai một dần qua thời gian. Thế nhưng có một quy tắc bất di bất dịch, đó là muốn được đẹp hơn trong mắt người khác, phụ nữ ở thời đại nào cũng phải chấp nhận hy sinh vẻ đẹp tự nhiên của mình, hoặc trải qua những nỗi đau đớn khủng khiếp về thể xác để chạy theo những trào lưu làm đẹp của thời đại đó.
Nếu như ở thời đại ngày nay là sự lên ngôi của phẫu thuật thẩm mỹ, những hình xăm, nhịn ăn, hay chịu đau đớn để kéo dài chân, thì bạn có biết ở nhiều thế kỷ trước, đã có những trào lưu kỳ lạ nào từng được xem là chuẩn mực của vẻ đẹp người phụ nữ?
Mỗi 1.000.000 đồng mua hàng được quy đổi 2.000đồng.
Áp dụng đến 31/03/2020, Chỉ còn
1. Thế kỷ 15, 16 và 17: Guốc cao đến gối
2. Thời Phục Hưng (thế kỷ 15-17): Tóc trán cạo nhẵn, lông mi nhổ trụi
3. Nước Anh thế kỷ 17: Da trắng như tuyết
4. Nước Anh thế kỷ 17: Gân xanh nổi chằng chịt
5. Châu Âu thế kỷ 18: Nốt ruồi thay cho lời nói
Chẳng hạn:
– Miếng dán hình nửa vầng trăng: Mời gọi một cuộc hẹn hò vào ban đêm
– Miếng dán hình thần ái tình: Thể hiện cho tình yêu
– Miếng dán hình một cỗ xe ngựa: Bằng lòng bỏ nhà đi trốn cùng nhau
– Nốt ruồi ở phía trên môi: Cho thấy đây là một tiểu thư còn độc thân và đang tìm kiếm đối tượng kết hôn
– Nốt ruồi bên má phải: Phụ nữ đã có chồng
– Nốt ruồi bên má trái: Phụ nữ góa chồng
**** Hiệu quả có thể khác nhau tùy thuộc vào cơ địa, liệu trình và cách thực hiện ***